Về quyết định dừng xuất khẩu cát trắng theo Công văn số 7406/TCHQ-GSQL ngày 10/11/2017 của Tổng cục hải quan.

Bộ Xảỹ đựng nhận được văn bản số 13387/VPCP-CN ngày 15/12/2017 của Văn phòng Chính phủ thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng về việc xuất khẩu cát; văn bản số 12513/VPCP-ĐMDN ngày 23/11/2017 của Văn phòng Chính phủ về việc giải quyết kiến nghị của Công ty xuất nhập khẩu và dịch vụ đầu tư Việt Nam; văn bản số 13736/VPCP-CN ngày 26/12/2017 của Văn phòng Chính phủ về việc xuất khẩu cát trắng silic và cát vàng làm khuôn đúc; phiếu chuyển văn bản số 1576/PC-VPCP ngày 20/12/2017 của Văn phòng Chính phủ về việc giải quyết kiến nghị của Công ty cổ phần Beltech.

Ngoài ra, liên quan đến chủ trương xuất khẩu cát của Chính phủ Việt Nam, Bộ Xây dựng cũng nhận được Công hàm số KEV-17-1003 ngày 17/10/2017 của Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam; Công hàm số JF: 1318/2017 ngày 04/12/2017 của Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam; văn bản VN 598 ngày 14/12/2017 của Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại Việt Nam; văn bản số 3353/PTM-VP ngày 14/12/2017 của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và văn bản của các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực khai thác, chế biến, sử dụng và xuất khẩu cát trắng silic, bao gồm: Văn bản số 01/TTDN-CV ngày 15/11/2017 và văn bản số 03/TTDN-CV ngày 13/12/2017 của Tập thể doanh nghiệp cát trắng, văn bản số 51/SIBICO-CV ngày 07/11/2017 của Công ty TNHH MTV chế biến cát Bình Thuận, văn bản số 117/TTr-KSQT ngày 10/11/2017 của Công ty cổ phàn khoáng sản Quảng Trị, văn bản số 184/VIC.17 ngày 13/11/2017 của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và dịch vụ đầu tư Việt Nam (Vicosimex), văn bản số 128/BIDICO-CV ngày 13/11/2017 của Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghiệp Bảo Thư, văn bản số 140/CV-KNKS ngày 13/11/2017 của Công ty cổ phàn kỹ nghệ khoáng sản Quảng Nam, văn bản sô 131/VTCO-CV ngày 13/11/2017 và văn bản số 151/VTCO-CV ngày 15/11/2017 của Công ty cổ phần đầu tư và khoáng sản Vico Quảng Trị, văn bản số 25/CV-TMC ngày 15/11/2017 của Công ty TNHH khoáng sản Transcend Việt Nam, văn bản số 40/2017/CV-HT ngày 21/11/2017 của Công ty TNHH Hoằng Tiệp Việt Nam, văn bản số NVC-MOF ngày 21/11/2017 của Công ty TNHH Nakashima Việt Nam, văn bản số 19/TP ngày 25/11/2017 của Công ty TNHH Thuận Phát.

Trước đó, liên quan đến việc ngừng xuất khẩu cát vĩnh viễn của Campuchia và ảnh hướng đến thị trường xây dựng của Việt Nam, cũng như tình hình xuất khẩu các loại cát nói chung (cát xây dựng, cát nhiễm mặn, cát trắng silic) theo chi đạọ của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 9826/VPCP-CN ngày 15/9/2017 cùa Văn phòng Chính phủ, Bộ Xây dựng đã cổ văn bản số 2495/BXD-VLXD ngày 23/10/2017 báo cáo về nội dung trên Cụ thể:

Hiện nay trên phạm vi cả nước không còn đơn vị nào xuất khẩu cát nhiễm mặn.

Đối với việc khai thác, chế biến và xuất khẩu khoáng sản cát trắng silic, Bộ Xây dựng báo cáo Thủ tướng Chính phủ như sau:

  1. Tình hình thực hiện Quỵ hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản cát trắng silic

Cát trắng silic là khoáng sản làm vật liệu xây dựng chủ yếu thuộc Quy hoạch thăm dò, khai thác, chê biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 152/2008/QĐ-TTg ngắy 28/11/2008 và phê duyệt điều chỉnh, bồ sung tại Quyết đinh số 45/QĐ-TTg ngày 09/01/2012.

Tài nguyên khoáng sản cát trắng silic trên toàn quốc dự báo khoảng 1,4 tỷ tấn. Tuy nhiên, các mỏ cát trắng hầu hết đều tập trung ở các tỉnh duyên hải ven biển miền Trung và Nam Trung bộ nên việc quy hoạch đưa vào thăm dò, khai thác gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng đến quy hoạch phát triên du lịch và đô .thị tại các địa phương.

Đến hết năm 2016, chưa kể các giấy phép khai thác do ủy ban nhân dân các địa phương cấp dạng phân tán nhỏ lẻ hoặc khoáng sản tận thu trong khu vực dự án đầu tư xây dựng công trình, BỘ Tài nguyên và Môi trường đã cấp 15 giấy phép khai thác khoáng sản cát trắng silic với tổng trữ lượng được phê duyệt là 137 triệu tấn và công suất khai thác là 3.580.000 tấn/năm. Sản lượng khai thác và chế biến thực tế hàng năm khoảng trên 1,1 triệu tân. Các sản phâm cát sau khai thác, chế biến sàng tuyển chủ yếu phục vụ làm nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy sản xuất thủy tinh và kính xây dựng; sử dụng làm men sứ, gạch ốp lát,... ừong nước và một phần xuất khẩu ra nước ngoài.

Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan và báo cáo của các doanh nghiệp, liên quan đến hoạt động xuất khẩu cát có rất nhiều loại hình doanh nghiệp tham gia:

Ngoài ra có một số doanh nghiệp đã có mỏ khoáng sản được phê duyệt trữ lương hoăc cấp phép khai thác nhưng chưa đi vào hoạt động như: Tổng Công ty Viglacera (mỏ cát trăng Ba Đôn, huyện Quảng Trạch, tính Quảng Bình); Công ty TNHH Yeou Lih Silica Sand Việt Nam (mỏ cát trắng Tân An, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam); Công ty cổ phần Tập đoàn Việt Phương (mỏ cát trắng tại xã Phong Hiền, huyện Phọng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huê); Công ty cổ phần Prime Thiên Phúc (mỏ cát ừắng tại xã Phong Chương, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế),.. và một số doanh nghiệp được ủy ban nhân dân các địa phương cấp phép khai thác cát tận thu cát ừong khu vực dự án đầu tư xây dựng công trình.

  1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu cát trắng silic

Tổng sản lượng sản xuất và tiêu thụ cát trắng trên toàn quốc hiện nay khoảng trên 1,1 triệu tấn/năm, trong đó: Thị trường tiêu thụ ữong nước khoảng 70% (làm nguyên liệu sản suất thủy tinh và kính xây dựng khoảng 60%; làm phụ gia và nguyên liệu sản xuất sơn, gốm sứ, đá ốp lát nhân tạo... khoảng 10%); xuất khẩu chiếm khoảng 30%.

2.1. Tình hình tiêu thụ trong nước

        Giai đoạn từ năm 2018 - 2020 sẽ có thêm 06 dự án sản xuất kính mới đang được đầu tư với công suất 217 ừiệu m2 QTC/ năm dần đi vào hoạt động và đên năm 2020 tổng công suất thiết kế sẽ tăng lên 457 triệu m2 QTC/ năm (tương đương khoảng 6.500 tân thủy tinh/ngày), tương ứng với nhu cầu cát trắng sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất kính vào khoảng 1,3 triệu tấn/năm. Với năng lực khai thác, chế biến hiện có thì hoàn toàn đáp ứng nhu cầu nguyên liệu caĩ trắng cho lĩnh vực này từ nay đến năm 2020.

2.2 Tình hình xuất khẩu

       Căn cứ theo khoản 2, điều 2 của Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 19/3/2012 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản, Bộ Xây dựng được giao chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Bộ, ngành liên quan xây dựng và ban hành danh mục, điều kiên và tiêu chuẩn xuất khẩu khoáng sản làm vật liệu xây dựng.

Theo quy định tại Thông tư số 04/2012/TT-BXD ngày 20/9/2012 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn xuất khẩu khoáng sản làm vật liệu xây dựng, thì sản phẩm cát trắng silic và cát vàng làm khuôn đúc là khoáng sản được phép xuất khẩu khi đáp ứng điều kiện đã qua chế biến (với cát trắng yêu cầu hàm lượng SiO2 > 99%; với cát vàng làm khuôn đúc yêu cầu hàm lượng SiO2 > 95 % và kích thước cỡ hạt < 2,5 mm). Đối với sản phẩm cát trắng silic dạng thô chưa qua chế biến không thuộc diện được phép xuất khẩu.

Theo số liệu tổng hợp từ Tổng cục Hải quan, báo cáo của các địa phương và doanh nghiệp, tình hình xuất khẩu cát silic cụ thể như sau:

+ Cát trắng silic (qua chế biến sàng tuyển) làm nguyên liệu cho sản xuất thủy tinh và kính xây dựng: 27 - 33 USD/tấn;

+ Cát trắng silic (qua chế biến sàng tuyển) làm khuôn đúc: 25-28 USD/tấn;

+ Cát trắng silic (qua chế biến sàng tuyển, bọc nhựa): 120 -130 USD/tấn;

+ Cát vàng (qua chế biến sàng tuyển) sử dụng làm khuôn đúc: 8 -13 USD/tấn;

+ Bột cát thạch anh mịn và siêu mịn (nghiền từ cát trắng silic): 80 -155 USD/tấn.

1 Nước nhập khẩu: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippin,..Trong đó, Hàn Quốc là nước nhập khẩu nhiều nhất với khối lượng hàng năm chiếm trên 50% tổng lượng cát trắng silic xuất khẩu từ Việt Nam. Đứng thứ 2 là Nhật Bản và tiếp theo là Đài Loan, Philippin và các nước khác.

  1. Tác động của chủ trương dừng xuất khẩu cát

Thòi gian qua, Bộ Xây dựng nhận được văn bản của các doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài đang hoạt động trong lĩnh vực khai thác, chế biến và xuất khẩu cát; Công hàm của Đại sứ quán các nước: Hàn Quốc, Nhật Bản tại Việt Nam; văn bản của Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại Việt Nam; văn bản của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam có ý kiến về chủ trương không xuất khẩu cát của Chính phủ Việt Nam. Cụ thể một số nội dung chính như sau:

  1. Đề xuất của Bộ Xây dựng

Căn cứ vào ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và nội dung kiến nghị của các doanh nghiệp, nhằm quản lý và khai thác hiệu quả nguôn tài nguyên khoáng sản, tạo điễu kiện tháo gỡ khó khăn và tạo môi trường đâu tư, kinh doanh thuận lợi, ổn định, lâu dài cho doanh nghiệp; đông thời nâng cao quan hệ giao thương giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp trong khu vực, tạo cơ hội đầu tư phát triển bên vững vê kinh tê - xã hội, Bộ Xây dựng báo cáo và kính đề nghị Thủ tướng Chính phủ các giải pháp sau:

4,1 Giải pháp trước mắt

a) Đối với cát trắng silic

b) Đối với cát xây dựng

c) Đối với cát nhiễm mặn

Tiếp tục thực hiện chủ trương dừng không xuất khẩu tại Thông báo số 278/TB-VPCP ngày 22/6/2017 của Văn phòng Chính phủ.

4.2 Giải pháp lâu dài

Bộ tài chính

về việc Công ty CP Đầu tư và khoáng sản Vico - Quảng Trị kiến nghị Công văn số 7406/TCHQ-GSQL ngày 10/11/2017 của Tổng cực Hải quan về dừng xuất khẩu cát trắng (trang 4-7 Phụ lục 1 kèm Công văn số 3353/PTM-VP).

Tổng cục Hải quan có công văn số 7406/TCHQ-GSQL ngày 10/11/2017 yêu cầu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố thực hiện dừng thủ tục hải quan xuất khẩu khoáng sản là cát trắng silica theo ý kiến của Bộ Xây dựng tại công văn số 2521/BXD-VLXD ngày 25/10/2017. Đồng thời, Bộ Tài chính cũng đã có Công văn số 15509/BTC-TCHQ ngày 15/11/2017 báo cáo Thủ tướng Chính phủ do Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan không nhận được ý kiến chỉ đạo của Văn phòng Chính phủ về chủ trương không xuất khẩu mọi loại cát ra nước ngoài. Từ đó, Bộ Tài chính đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ thông báo cho các cơ quan quan, đơn vị có liên quan về việc dừng xuất khau mọi loại cát và giao Bộ Xây dựng sửa đồi nội dung Thông tư số 04/2012/TT-BXD cho phù hợp.

Đề nghị Công ty CP Đầu tư và khoáng sản Vico liên hệ với Bộ Xây dựng để giải quyết theo thẩm quyền.