Tel: +84 24 35742022 | Fax: +84 24 35742020

Từ ngày
Đến ngày
Nội dung kiến nghị Đơn vị kiến nghị Công văn / ngày tháng Đơn vị phản hồi Công văn / ngày tháng Tình trạng
Nhà nước hỗ trợ 100% kinh phí mua bảo hiểm tàu để thu hút ngư dân tham gia bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi ngư dân trước các rủi ro. Trung tâm hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa - VCCI

3353/PTM - VP

14/12/2017

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

668/BNN-QLDN

23/01/2018

Đã phản hồi
tiếp tục duy trì sự hoạt động của địa điểm làm thủ tục hải quan tại cảng cạn ICD Thụy Vân- TP Việt Trì, Phú Thọ Công ty cổ phần Vận tải đa phương thức Duyên Hải – Phú Thọ

3353/PTM - VP

14/12/2017

Bộ Tài chính (Tổng cục Hải Quan); Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ

609/TCHQ-PC

30/01/2018

Phản hồi chưa đầy đủ
Về "Điều 141- BLLĐ 2012: Bồi dưỡng bằng hiện vật và Điều 24- Luật ATVSLĐ: An toàn vệ sinh viên" với nội dung: Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được người sử dụng lao động bồi dưỡng bằng hiện vật theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
Về Điều 37- Nghị định 39/2016/NĐ-CP: tô chức bộ phận y tế với nội dung: Khoản 1: b) Cơ sở sản xuất, kinh doanh có từ 300 đến 500 người phải có ít nhất 01 bác sỹ và 01 nhân viên để thực hiện các hoạt động y tế có trình độ trung cấp. Khoản 2: Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh có > 1000 NLĐ phải tổ chức bộ phận y tế có 01 bác sỹ Khoản 3: Người làm công tác y tế ở cơ sở phải có chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động. Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

Chưa phản hồi
Thời gian đào tạo nên căn cứ theo lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp --> dối với DN hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ --> nên cho phép DN chủ động trong việc quyết định thời gian đào tạo và báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước về lao động. Thời gian huấn luyện bắt buộc về an toàn vệ sinh lao động quá dài. Nên phân loại định nghĩa theo loại ngành nghề" Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
Chính phủ nên xác định các điều kiện phù hợp dựa trên từng lĩnh vực công việc. Khi triển khai công tác đào tạo tập huấn vệ sinh an toàn lao động tại công ty, các quy định như thông báo trước ngày thực hiện cho chính quyền, tài liệu áp dụng, báo cáo triển khai v.v quá nghiêm khắc và khó thực hiện. Các quy định nên được thay đổi tùy theo lĩnh vực hoạt động của công ty và tùy theo nghề nghiệp. Ngoài ra, Khi đào tạo tập huấn tại doanh nghiệp có thể tập huấn hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tế. Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
NLĐ đã được huấn luyện đào tạo ATVVSLĐ thông qua công việc hàng ngày vì vậy việc huấn luyện này nên để doanh nghiệp tự chủ trong trường hợp này. Về việc tham gia huấn luyện định kỳ về vệ sinh an toàn lao động, tiêu chuẩn và nội dung cho việc tập huấn từ lần thứ 2 trở đi thường phức tạp và khó áp dụng. Cần mở rộng phạm vi tổ chức đào tạo do công ty thực hiện." Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
"Quy định này là quá khắt khe, đối với DN trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ chỉ nên quy định cần 3 năm kinh nghiệm Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
Cần quy định NSDLĐ có trách nhiệm đồng chi trả những chi phí nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với NLĐ tham gia BHYT và thanh toán toàn bộ chi phí nằm trong danh mục do BHYT chi trả đối với NLĐ không tham gia BHYT. Đồng thời, quy định rõ thế nào là ""điều trị ổn định”. Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
Sửa quy định tại Điều 35 theo phương án: Trong trường hợp TNGT được coi là TNLĐ, thời hạn điều tra TNLĐ tính từ thời điểm nhận Biên bản điều tra TNGT do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cung cấp theo đề nghị của người lao động hoặc thân nhân của người lao động đến khi công bố biên bản điều tra TNLĐ như sau: a) Không quá 07 ngày đối với TNLĐ làm bị thương nhẹ người lao động b) Không quá 10 ngày đối với TNLĐ làm bị thương nặng một người lao động. Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam

3121A/PTM - VP

20/11/2017

Bộ Lao động. Thương binh và Xã hội

1397/LĐTBXH - PC

11/04/2018

Đã phản hồi
Từ ngày
Đến ngày